Thứ Ba, 1 tháng 2, 2011

TCVN 7887-2008 Màng phản quang dùng cho báo hiệu đường bộ


Màng phản quang dùng cho báo hiệu đường bộ

Retroreflective sheeting for traffic control


Nguồn sáng trong môi trường lái xe ban đêm chủ yếu được cung cấp từ đèn xe, và chiếu sáng đường phố. Đơn vị đo lường cường độ ánh sáng của nguồn sáng là candelas.

  • Phản xạ khuếch tán: hiện tượng này xảy ra khi chùm tia sáng tới gặp phải một bề mặt gồ ghề, lởm chởm và ánh sáng bị phát tán khắp các hướng. Bề mặt tường, thảm, vật thể, và con người được nhìn thấy bởi hiện tượng khuếch tán ánh sáng trên bề mặt. 


  • Phản xạ gương: hiện tượng này xảy ra ngay khi chùm tia sáng tới gặp một bề mặt phẳng, nhẵn bóng – ví dụ như chrome bumper của xe, gương chiếu hậu, hoặc cửa sổ - sẽ phản xạ với góc phản xạ tương đương góc chùm tia sáng tới.


  • Phản xạ kết kợp: Trong thực tế, hầu hết các bề mặt đều xảy ra hiện tượng phản xạ kết hợp giữa phản xạ khuếch tán và phản xạ gương.  


  • Phản quang: Các thiết bị an toàn giao thông có nguyên lý làm việc dựa trên nguyên tắc phản quang, hoặc sự phản xạ ngược trở lại. Có nghĩa, chùm sáng tới của nguồn sáng khi gặp bề mặt phản xạ góc chùm sáng phản xạ sẽ cùng góc chùm sáng tới.


       Màng phản quang là tấm nhựa mỏng, phẳng, mềm và trong suốt, có các hạt thủy tinh dạng thấu kính hoặc vi lăng kính, có tính năng phản quang đồng đều trên toàn bộ bề mặt. Mặt sau của màng phản quang được phủ sẵn lớp kết dính để gắn với tấm kim loại sạch làm biển báo hiệu đường bộ.


Cách lựa chọn màng phản quang phù hợp từng loại đường.
TT Loại đường
Lọai màng phản quang phù hợp Ghi chú
1 Đường cao tốc Loại VIII
Loại IX
Loại X
Nên sử dụng loại VIII cho các đường cao tốc; loại IX cho những đoạn nguy hiểm, quanh co, đèo dốc, tầm nhìn hạn chế, vùng có nhiều sương mù, đường cao tốc đô thị, khu vực trường học, đông dân cư.
2 Đường ô tô cấp cao Loại III,
Loại IV,
Loại IX
Các đường có tốc độ thiết kế cao nên sử dụng các loại màng phản quang có số hiệu cao (theo thứ tự từ loại IV đến loại III).
Nên sử dụng loại IX cho những đoạn nguy hiểm, quanh co, đèo dốc, tầm nhìn hạn chế, vùng có nhiều sương mù, đường cao tốc đô thị, khu vực trường học, đông dân cư.
3 Đường ô tô cấp thấp Loại II,
Loại III
Các đường có tốc độ thiết kế cao nên sử dụng các loại màng phản quang có số hiệu cao (theo thứ tự từ loại III đến loại II).
4 Đường giao thông nông thôn Loại I,
Loại II
Các đường có tốc độ thiết kế cao nên sử dụng các loại màng phản quang có số hiệu cao (theo thứ tự từ loại II đến loại I).
5 Đường tạm, đường trong giai đoạn thi công, đoạn đường đang sửa chữa, bảo dưỡng Loại V,
Loại VI
Sử dụng làm biển báo tạm thời, côn dẫn hướng, băng điều chỉnh giao thông

Màng phản quang của 3M

 Exposed Lens Sheeting                            1930s
 Engineer Grade Sheeting                         1940s
 High Intensity Grade Sheeting                  1970s
 Diamond Grade™ LDP Sheeting            1980s
 Diamond Grade™ VIP Sheeting              1990s
 Diamond Grade™ DG3                             2005

ASTM D4956-07
Type
22 TCVN 7887:2008
Type
Performance level
3M Retro-reflective sheeting
Adhesive Class
Comments/
Technology
I
I
Engineer Grade
3M 3200
I
Glass beads
I
I
Engineer Grade Prismatic
3M 3430
I
Prismatic lens
III
III
HI, HIB
3M 3870
I
Encapsulated lens
III, IV
III, IV
HIP
3M 3930
I
Non metalized prismatic lens
VII
VII
LDP
3M 3970
I
Prismatic lens
IX
IX
VIP
3M 3990, 3980 (fluorescent)
I
Prismatic lens
XI
Vượt chuẩn XI
DG3
3M 4000
I
Full cube  prismatic lens

TCVN 7887-2008 English
http://www.mediafire.com/view/?ky9a8cdpbgevb5t

TCVN 7887-2008 Vietnamese
http://www.mediafire.com/view/?s00af4x3z99t1v9